Thép giằng móng là một trong những khái niệm phổ biến hiện nay trong lĩnh vực xây dựng, tuy nhiên không phải ai cũng có thể hiểu rõ về nó. Hôm nay, sẽ hướng dẫn cho bạn cách bố trí thép giằng móng đúng chuẩn để ứng dụng vào hoạt động thi công công trình, đọc ngay nhé!
Giằng móng là gì?
Giằng móng (còn được gọi là dầm móng) là một kết cấu mang tính hệ thống, có tác dụng liên kết các phần móng lại với nha, nhằm đảm bảo độ cứng, độ bền, giảm các lựa tác động đối với công trình giằng móng đang thi công.
Thép giằng móng là một loại thép đặc trưng, chuyên dụng để làm giằng móng, tùy vào quy mô của công trình đang thi công mà bên xây dựng sẽ lựa chọn loại thép phù hợp và tốt nhất.
Giằng móng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình thi công, đảm bảo các phần móng được liên kết một cách chắc chắn và hoàn hảo. Nó thường có kết cấu theo phương ngang của thiết kế ngôi nhà, nhưng cũng tùy vào từng vị trí cột của từng công trình mà người ta sẽ bố trí nằm ở trong, ngoài hay giữa của cột.
Một số thép giằng móng
LOẠI GIẰNG MÓNG | ĐẶC ĐIỂM CHÍNH |
Giằng móng đơn | + Giằng móng đơn được cấu tạo gồm cốt thép dày và đổ bê tông ở trong. + Giằng móng đơn đảm bảo việc kết nối móng và liên kết giằng một cách chắc chắn tạo nên khối cực kỳ vững chắc, hạn chế các tác động của ngoại lực lên công trình đang thi công. + Hạn chế đó chính là việc thi công lại giằng móng này mất nhiều thời gian và công sức nên thường chỉ dùng đối với các nền đất có kết cấu yếu mà thôi. |
Giằng móng bè | + Giằng móng bè cấu tạo gồm lớp bê tông và được trải rộng đều ở khắp mặt nền của công trình để tạo nên sự liên kết các móng. + Kích thước của lớp bê tông này vào khoảng 100mm. + Nó được lựa chọn nhiều nhất khi thi công trên các nền đất yếu. |
Bố trí thép giằng móng
Việc bố trí thép giằng móng cần được tiến hành cẩn thận, tính toán chính xác thì mới đảm bảo được sự chắc chắn và an toàn.
- Bạn cần phải lựa chọn đường kính chuẩn nhất cho cốt thép giằng móng: Cốt thép có đường kính trong khoảng từ 12 – 25mm sẽ đảm bảo chịu lực giằng móng tốt; Cốt thép chính trong giằng cần phải chọn đường kính tầm 32mm; Không nên chọn đường kính quá lớn, lớn hơn 1/10 bề rộng giằng; Không dùng nhiều hơn 3 loại đường kính đối với cốt thép chịu lực của giằng.
- Để đảm bảo hiệu quả tối ưu trong thi công; thì cần phải có lớp bảo vệ bên ngoài cốt thép giằng móng. Yêu cầu đó chính là chiều dày của lớp bảo vệ phải lớn hơn đường kính cốt thép.
- Cần đảm bảo khoảng hở của cốt thép giằng; không nhỏ hơn trị số lớn và nhỏ hơn đường kính của cốt thép. Cốt thép được dưới thì đường kính tối thiểu là 25 mm; cốt thép đặt trên thì đường kính tối thiểu là 30 mm; trường hợp cốt thép đặt thành 2 hàng thì cần đảm bảo cốt thép hàng phía trên tối thiểu là 50 mm.
- Ngoài ra trong quá trình bố trí thép giằng móng thì cũng cần chú ý; độ cao của móng thấp hơn so với nền khoảng tầm 50 mm,;bố trí cách nước, có đá dăm hoặc cát chèn ở phía dưới. Điều này sẽ giúp chống lại các tác động từ môi trường lên giằng móng; cũng như hạn chế tối đa các biến dạng có thể xảy ra.
Vai trò chính của thép giằng móng trong quá trình thi công
- Thép giằng móng được thiết kế để giúp phân bổ đều tải trọng của sàn; và các tầng nhà từ trên xuống dưới trong quá trình thi công, đảm bảo sự cân bằng.
- Giằng móng đảm nhận vai trò nâng đỡ một phần cho sàn nhà; khi mà bạn có ý định xây thêm nhiều tầng hơn.
- Với kết cấu của thép giằng móng sẽ giúp cho; việc liên kết các cột lại với nhau, chắc chắn và bền bỉ.
- Tăng độ vững bền cho công trình, giảm các hiện tượng biến dạng hay sụt lún cho phần sàn.
- Đối với các mặt bằng xây dựng không tốt, yếu thì thép giằng móng; sẽ có khả năng chống xoay và lệch hướng giữa các góc cột một cách hiệu quả.