BLOG XÂY DỰNG
  • KỸ THUẬT
  • PHONG THỦY
  • TIÊU CHUẨN
  • TƯ VẤN
  • TÀI LIỆU
  • BẤT ĐỘNG SẢN
BLOG XÂY DỰNG
  • KỸ THUẬT
  • PHONG THỦY
  • TIÊU CHUẨN
  • TƯ VẤN
  • TÀI LIỆU
  • BẤT ĐỘNG SẢN
BLOG XÂY DỰNG

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA 6882-2016 PHỤ GIA KHOÁNG CHO XI MĂNG

TIÊU CHUẨN XI MĂNG

TCVN 6882:2016

Xuất bản lần 2

TIÊU CHUẨN XI MĂNG PHỤ GIA KHOÁNG CHO XI MĂNG

Mineral additive for cement​

Lời nói đầu

TCVN 6682:2016 thay thế TCVN 6882:2001.

TCVN 6882:2016 do Viện Vật liệu xây dựng — Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thằm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bó.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6882:2016 TIÊU CHUẨN XI MĂNG

Phụ gia khoáng cho xi măng

Mineral additive for cement​1

Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này áp dụng cho phụ gia khoáng dùng để sản xuất xi măng. Những loại phụ gia khoáng có tiêu chuẩn riêng thì áp dụng tiêu chuẩn của phụ gia khoáng đó.

2 Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết khi sử dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm các bản sửa đổi, bỗ sung (nếu có).

TCVN 141:2008, Xi măng poóc lăng — Phương pháp phân tích hoá học;

TCVN 2231:2016, Vôi caloi cho xây dựng;

TCVN 2682:2009, Xi măng poóc lăng ~ Yêu cầu kỹ thuật;

TOVN 4030:2003, Xi măng ~ Phương pháp xác định độ mịn;

TCVN 5438:2016, Xỉ măng — Thuật ngữ và định nghĩa;

TCVN 6016:2011 (ISO 679:2007), xí măng — Phương pháp thừ — Xác định cường độ;

TCVN 6017:2014 (ISO 9597:2008), Xi măng – Phương pháp thừ — Xác định thời gian đông kết và ỗn định thê tích.

3 Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn xi măng này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 5438:2016.

4 Phân loại Theo độ hoạt tính, phụ gia khoáng được chia làm hai loại sau:
  • Phụ gia khoáng hoạt tính;
  • Phụ gia đầy. TCVN 6882:2016
5 Yêu cầu kỹ thuật

Các chỉ tiêu chất lượng của phụ gia khoáng quy định theo Bảng 1.

6 Phương pháp thử
6.1 Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử

6.1.1 Mẫu phụ gia khoáng được lấy theo !ô, từ mỗi lô lấy không ít hơn 10 vị trí khác nhau, mỗi vị trí lấy không ít hơn 2 kg.

Sau khi gia công sơ bộ các mẫu, trộn đều và dùng phương pháp chia tư để lấy mẫu trung bình khoảng 10 kg. Mẫu trung bình tiếp tục gia công đến cỡ hạt nhỏ hơn 10 mm, sau đó sấy khô mẫu đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ (105 + 5) °C.

6.1.2 Lấy một.phần ba mẫu được chuẩn bị theo 6.1.1 để xác định tạp chất bụi và sét.

Phần côn lại được nghiền mịn đến độ mịn với phần còn lại trên sàng 0,045 mm từ 30% đến 35 %, xác định độ mịn theo TCVN 4030:2003.

Bột mịn sau nghiền được chia làm hai phần bằng nhau và bảo quản cách ẩm, một phần dùng thí nghiệm kiểm tra các chỉ tiêu còn lại theo yêu cầu của tiêu chuẩn này, phần còn lại giữ làm mẫu lưu. Thời gian lưu mẫu là 3 tháng.

6.2 Xác định chỉ số hoạt tính cường độ với xi măng poóc lăng

Chỉ số hoạt tính cường độ với xi măng poóc lăng tuổi 7 ngày hoặc 28 ngày (1a) là tỷ số giữa độ bền nén của mẫu xi măng poóc lăng pha 20 % phụ gia khoáng, tuổi 7 ngày hoặc 28 ngày (/a) và độ bền nén 6 TCVN 6882:2016 của mẫu xi măng poóc lăng nền (không pha phụ gia), tuổi 7 ngày hoặc 28 ngày (f4) tương ứng, tính bằng phần trăm (%), được xác định theo công thức sau:

R lạ = nố x 100 (1)

Mẫu xi măng poóc lăng nền thỏa mãn yêu cầu của TCVN 2682:2009 tiêu chuẩn xi măng.

Mẫu xi măng poóc lăng pha 20 % phụ gia khoáng được chuẩn bị bằng cách trộn đều 20 % phụ gia khoáng đã nghiền mịn theo 6.1.2 với 80 % xi măng poóc lăng nền.

Độ bền nén của mẫu xi măng poóc lăng nền và mẫu xi măng poóc lăng pha thêm 20 % phụ gia khoáng được xác định theo TCVN 6016:2011 (ISO 679:2007).

6.3 Xác định thời gian kết thúc đông kết và độ bền nước của vữa vôi — phụ gia khoáng
6.3.1 Nguyên tắc

Thời gian kết thúc đông kết của vữa vôi — phụ gia khoáng được xác định bằng cách quan sát độ lún sâu của kim tiêu chuẩn vào vữa vôi — phụ gia khoáng đã xác định lượng nước tiêu chuẩn.

Độ bền nước của vữa vôi — phụ gia khoáng được xác định bằng cách quan sát độ lún khi ấn ngón tay lên mẫu vữa vôi — phụ gia khoáng sau (72 + 1) h ngâm trong nước.

6.3.2 Dụng cụ thí nghiệm

Phù hợp TCVN 6017:2014 (ISO 9597:2008).

6.3.3. Chuẩn bị mẫu

6.3.3.1 Phụ gia khoáng

Lấy 2 kg phụ gia khoárig đã được chuẩn bị theo 6.1.2.

6.3.3.2 Vôi

Dùng vôi hydrat loại 1 theo TCVN 2231:2016.

6.3.3.3. Hỗn hợp vỗi – phụ gia khoáng

Trộn đều hỗn hợp gồm vôi và phụ gia khoáng theo tỷ lệ khối lượng 20/80, bảo quản hỗn hợp cần thận trong thùng kín.

6.3.4. Cách tiến hành

6.3.4.1 Xác định lượng nước tiêu chuẩn của vữa vôi – phụ gia khoáng theo TCVN 6017:2014 (ISO 9597:2008).

6.3.4.2 Xác định thời gian kết thúc đông kết của vữa vôi – phụ gia khoáng

Cân 800 g chính xác đến 0,01 g hỗn hợp vôi phụ gia, trộn với lượng nước tiêu chuẳn đã xác định rồi cho vào 2 khâu theo TCVN 6017:2014 (ISO 9597:2008) và để trong phòng dưỡng hộ 10 h. Sau 10 h lấy 1 khâu ra đễ xác định thời gian kết thúc đông kết của vữa vôi theo TCVN 6017:2014 (ISO 9597:2008), cứ sau 2h xác định 1 lần.

Thời gian kết thúc đông kết được tính từ lúc đổ nước vào mẫu trộn đến lúc kim Vika không lún xuống mặt mẫu. Trong quá trình theo dõi thời gian đông kết mẫu luôn đặt trong phòng dưỡng hộ.

6.3.4.3. Xác định độ bền nước của vữa vôi – phụ gia khoáng

Khi mẫu đã kết thúc đông kết, lầy khâu còn lại và tháo mẫu ra khỏi khâu, ngâm mẫu trong nước, mức nước phải ngập trên mặt rnẫu từ 2 cm đến 3 cm.
Nếu sau (72 + 1) h ngâm mẫu trong nước, mẫu giữ nguyên hình dáng, ấn nhẹ ngón tay lên mặt mẫu không bị lún thì mẫu được coi là đạt độ bền nước.

6.4 Xác định hàm lượng tạp chất bụi vả sét

6.4.1 Nguyên tắc

Tạp chất bụi và sét trong phụ gia khoáng được xác định bằng cách lọc gạn để loại bỏ tạp chất bụi và sét có khả năng phân tán trong nước.

6.4.2 Thiết bị, dụng cụ 6.4.2.1 Cân kỹ thuật, có độ chính xác đến 0,01 g;

6.4.2.2 Tủ sấy;

6.4.2.3. Thùng inox hình trụ có kính thước †50 mm x 300 mm (xem Hình 1);

6.4.2.4. Đũa thủy tỉnh.

Đơn vị tính bằng milimét

6.4.3. Cách tiên hành Cân 1 kg. chính xác đến 0,01 g, mẫu (mẫu đã chuẩn bị theo 6.1.1. Đỗ mẫu thử vào thủng inox rồi đỗ nước sạch vào tới chiều cao khoảng 250 mm.

Ngâm mẫu trong 2 h, cách 30 min khuấy đều một lần, cuỗi cùng khuấy mạnh một lần nữa rồi để yên trong-2 min. Sau đó đỗ nước đục ra, chỉ để lại trên mẫu lớp nước khoảng 30 mm. Đỗ thêm nước sạch vào bình đến mức nhự trên và tiếp tục rửa mẫu như vậy cho đến khi nước đỗ ra không còn vẫn đục nữa.

Sau khi rửa mẫu xong, sấy mẫu ở nhiệt độ (105 + 5) °C đến khối lượng không đổi, cân lượng mẫu khô còn lại (mạ).

  • TIÊU CHUẨN 7628-6-2007 LẮP ĐẶT THANG MÁY CHỞ NGƯỜI
  • TIÊU CHUẨN NGHIỆM THU CHẤT LƯỢNG THI CÔNG
  • TIÊU CHUẨN 8264-2009 GẠCH ỐP LÁT THI CÔNG NGHIỆM THU
  • TIÊU CHUẨN BẢN VẼ KỸ THUẬT NGUYÊN TẮC CHUNG
  • TIÊU CHUẨN 356-2005 KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP
  • TIÊU CHUẨN 367-2006 VẬT LIỆU CHỐNG THẤM
  • TIÊU CHUẨN VIỆT NAM THIẾT KẾ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
  • TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG DÀN GIÁO CÁC YÊU CẦU VỀ AN TOÀN
  • TIÊU CHUẨN VIỆT NAM KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
  • TIÊU CHUẨN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
  • CHỦ ĐỀ MỚI.

    QUY TRÌNH THI CÔNG SƠN CHỐNG THẤM POLYURETHANE

    CHỐNG THẤM NHÀ VỆ SINH BẰNG SIKA TOP SEAL 107

    QUY TRÌNH CHỐNG THẤM SÂN THƯỢNG

    XEM TUỔI XÂY NHÀ NĂM 2025

    SỬA NHÀ CÓ CẦN XIN GIẤY PHÉP XÂY DỰNG

    QUY ĐỊNH VỀ CHỈ GIỚI XÂY DỰNG NHÀ Ở

    TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG NHÀ Ở RIÊNG LẺ

    QUY ĐỊNH CHIỀU CAO NHÀ Ở RIÊNG LẺ

    NHỮNG ĐIỂM MỚI LUẬT XÂY DỰNG NHÀ Ở NĂM 2025

    NHÀ 2 CỔNG PHONG THỦY TỐT HAY XẤU ?

    CHÔN VẬT PHẨM PHONG THỦY DƯỚI NỀN NHÀ

    KỸ THUẬT GIA CỐ LỖ MỞ XUYÊN DẦM

    BLOG XÂY DỰNG

    sửa khóa

    • KỸ THUẬT
    • TƯ VẤN
    • PHONG THỦY
    • TIÊU CHUẨN
    • TÀI LIỆU
    • BẤT ĐỘNG SẢN
    • CHỦ ĐẦU TƯ
    • NHÀ THẦU
    • NEW